Theo Luật sư Quang, hiện nay Việt Nam chưa có cơ chế phòng ngừa tranh chấp đầu tư và cơ chế xử lý vướng mắc của nhà đầu tư một cách rõ ràng, thống nhất. Việt Nam cũng không có một cơ sở dữ liệu thống nhất về vướng mắc của nhà đầu tư để các cơ quan nhà nước trung ương có thể can thiệp nhanh chóng. Do đó, việc xây dựng một cơ chế phản hồi đầu tư có hệ thống là phù hợp và cần thiết trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam.
đầu tư
Một số điểm mới trong Thông tư hướng dẫn về bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng
Ngày 11/08/2022, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 50/2022/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 119/2015/NĐ-CP quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng và Nghị định 20/2022/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 119/2015/NĐ-CP quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01/10/2022 và thay thế Thông tư 329/2016/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định 119/2015/NĐ-CP quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng.
Một số quy định mới về bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng
Một số quy định mới về bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng trong Nghị định 20/2022/NĐ-CP Nghị định 20/2022/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 119/2015/NĐ-CP quy định về bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng.
Nhà đầu tư có thể giãn tiến độ thực hiện dự án đầu tư, thay đổi thời hạn đầu tư hoặc tạm ngừng hoạt động đầu tư trong thời gian công bố Dịch COVID-19?
Do tác động của Dịch COVID-19, hoạt động đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp/nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn. Dịch COVID-19 có thể được coi là một tình huống bất khả kháng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì có nhiều vấn đề phát sinh, như: yêu cầu cách ly xã hội, hạn chế ra giao thông, tạm ngừng kinh doanh… Những vấn đề này có thể ảnh hưởng tới việc đáp ứng một số nghĩa vụ của nhà đầu tư theo quy định của pháp luật hoặc các quyết định hành chính cá biệt.
Một số góp ý Dự thảo Luật sửa đổi Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp
Ý kiến góp ý của Luật sư Nguyễn Hưng Quang tại hội thảo lấy ý kiến góp ý vào Dự thảo Luật sửa đổi Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp do Văn phòng Chính phủ tổ chức tại Đà Lạt vào ngày 22/02/2019.
FDI và nền kinh tế vãng lai
Nếu chỉ xem cách thức và động cơ mở cửa đất nước, thu hút FDI của mỗi quốc gia ở thời điểm bắt đầu thì đã thấy Trung Quốc và ta hoàn toàn khác biệt rồi. Với Trung Quốc, đó là cách tiếp cận chủ động, có tầm nhìn xa và khá bài bản, trong khi với Việt Nam dường như là giải pháp của tình thế.