Ngày 11/01/2022, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi kinh tế – xã hội 2022-2023, trong đó có chính sách hỗ trợ lãi suất (2%/năm) tối đa 40 nghìn tỷ đồng thông qua các hệ thống ngân hàng thương mại cho một số ngành, lĩnh vực hoặc với mục đích vay nhất định. Bài viết phân tích một số quy định nổi bật của Dự thảo Nghị định về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh.
doanh nghiệp
Một số tác động của Nghị quyết 126/NQ-CP đến doanh nghiệp và người lao động
Ngày 08/10/2021, Chính Phủ đã ban hành Nghị quyết 126/NQ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết 68/NQ-CP quy định về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, có hiệu lực kể từ ngày 08/10/2021.
Một số khuyến nghị trong việc xây dựng lộ trình thúc đẩy hành vi kinh doanh có trách nhiệm tại Việt Nam
Nhằm củng cố và hoàn thiện các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh có trách nhiệm, cụ thể hoá việc xây dựng lộ trình thúc đẩy hành vi kinh doanh có trách nhiệm tại Việt Nam, Luật sư Nguyễn Hưng Quang đã đề xuất một số khuyến nghị đối với Kế hoạch hành động quốc gia về thực hành kinh doanh có trách nhiệm.
Sửa đổi quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp
Nhằm kiểm soát chặt chẽ việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ, Chính phủ đã ban hành Nghị định 81/2020/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 163/2018/NĐ-CP quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có thể tận dụng cơ hội được vay vốn ưu đãi theo gói cứu trợ của Chính phủ để cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giảm lãi khoản vay hiện hữu?
Ngày 04/03/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với Dịch COVID-19 (Chỉ thị 11) nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn.
Thẩm quyền trong nội bộ doanh nghiệp khi quyết định việc thay đổi phương thức làm việc hay cơ cấu lại hoạt động kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp do tác động của Dịch COVID-19?
Diễn biến phức tạp của Dịch COVID-19 đã gây ảnh hưởng trực tiếp tới việc quản lý, vận hành của các doanh nghiệp. Trong giai đoạn này, nhiều doanh nghiệp đã nhanh chóng áp dụng các biện pháp cần thiết để đảm bảo duy trì hoạt động như: (i) Thay đổi phương thức làm việc của người lao động; và (ii) Cơ cấu lại hoạt động kinh doanh.