Dịch COVID-19 bùng phát trên phạm vi toàn thế giới đã khiến nhiều hoạt động kinh tế bị ngưng trệ. Nhằm ngăn chặn sự lây lan không kiểm soát của coronavirus tại Việt Nam, các cơ quan nhà nước và Toà án nhân dân tối cao (TANDTC) đã ban hành và thực hiện nhiều biện pháp hạn chế sự lây lan của dịch bệnh trong đó có cả biện pháp hạn chế một số hoạt động xét xử trực tiếp.
hoà giải
Hòa giải – Xu thế giải quyết tranh chấp thương mại trong thời kỳ hội nhập
Giải quyết tranh chấp dân sự, thương mại bằng hòa giải đang trở thành một xu hướng trên thế giới bởi những ưu điểm của phương thức này về thời gian, chi phí, khả năng duy trì mối quan hệ giữa các bên và mức độ bảo mật thông tin. Bài báo tóm lược các ưu thế của hòa giải và việc áp dụng chúng tại Việt Nam.
Slide: Rủi ro thể chế vi mô thực thi hợp đồng
Trong dài hạn, Việt Nam cần phát triển khung pháp luật về hợp đồng, còn trong ngắn hạn, hệ thống toà án cần đẩy mạnh việc triển khai áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn đối với các vụ án có giá trị nhỏ theo quy định của BLTTDS 2015; Việt Nam cần nhanh chóng hoàn thiện khung pháp luật để hỗ trợ hoạt động trọng tài và hoà giải thương mại; phát triển về số lượng và chất lượng đội ngũ trọng tài viên, hoà giải viên chuyên nghiệp…
Slide: Chỉ số công lý 2012 – Thực trạng về công bằng và bình đẳng dựa trên ý kiến của người dân
Luật sư Nguyễn Hưng Quang đã có bài trình bày về Chỉ số công lý năm 2012 vào ngày 12/11/2013 tại Hà Nội.
Báo cáo Thực trạng về công bằng và bình đẳng dựa trên ý kiến của người dân năm 2012
Để đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật về bảo đảm quyền công bằng và bình đẳng của công dân nhằm phục vụ cho chiến lược cải cách tư pháp của Đảng và Nhà nước, Báo cáo Thực trạng về công bằng và bình đẳng dựa trên ý kiến của người dân năm 2012 ra đời, giới thiệu một hướng tiếp cận mới để đánh giá kết quả tiến trình cải cách luật pháp và tư pháp đang diễn ra.