Bài viết về “Vai trò của Luật Sở hữu trí tuệ trong bối cảnh chuyển đổi số quốc gia” nằm trong tạp chí Thông tin tham khảo số 3/2021 về Sở hữu trí tuệ do Thư viện Quốc hội biên soạn và phát hành.
luật sư
Thực tiễn áp dụng pháp luật nước ngoài trong xét xử dân sự ở Việt Nam và những khó khăn, thách thức – Góc nhìn của luật sư
Bài viết là một chuyên đề trong hội thảo khoa học cấp Bộ: “Điều kiện cần và đủ để áp dụng pháp luật nước ngoài trong xét xử dân sự tại tòa án Việt Nam”. Ngoài ra, bài viết cũng được đăng trên tạp chí Thông tin Khoa học pháp lý Số 7/2020.
Luật sư có nghĩa vụ “tố giác” thân chủ không?
Khoản 3 Điều 19 Bộ luật Hình sự là một quy định quy định gây tranh cãi và có phạm vi điều chỉnh khá rộng đối với việc ‘tố giác tội phạm’ trong hoạt động hành nghề của luật sư. Hiện nay, ý chí của nhà lập pháp tại điều khoản này chưa thực sự rõ ràng và minh triết, dễ gây nên sự tuỳ tiện trong áp dụng và phản ứng của xã hội.
Kỹ năng của luật sư tư vấn mua bán doanh nghiệp
Chương 4 của cuốn Sổ tay Luật sư – Tập 3: Kỹ năng hành nghề luật sư tư vấn trong linh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại. Chương này tập trung giới thiệu một số hoạt động M&A phổ biến tại Việt Nam, bao gồm các hình thức mua bán vốn điều lệ và mua bán tài sản.
Kỹ năng chung của luật sư khi cung cấp dịch vụ pháp lý
Mục tiêu của chương này giới thiệu khái quát các kỹ năng tiếp xúc khách hàng, kỹ năng tư vấn trong hoạt động hành nghề luật sư, kỹ năng tham gia các vụ án hình sự, hành chính, dân sự, lao động, hôn nhân, kinh doanh thương mại. Chương này cũng cung cấp một số biểu mẫu hữu ích để người đọc có thể tham khảo.
Challenging Pro Bono and Lawyers in Vietnam
Challenging Pro Bono and Lawyers in Vietnam (Thách thức đối với hoạt động pháp lý miễn phí và hoạt động hành nghề luật sư tại Việt Nam) là một bài viết của Luật sư Nguyễn Hưng Quang tham gia Hội thảo Lawyers and Access to Justice: Challenging Pro bono (Luật sư và Tiếp cận công lý: Thách thức đối với hoạt động pháp lý miễn phí) do Đại học Quốc gia Singapore tổ chức vào năm 2017.