On January 6, 2022, the Government issued Decree 02/2022/ND-CP providing details for the implementation of some articles of the Law on Real Estate Business, replacing Decree 76/2015/ND-CP. On January 6, 2022, the Government issued Decree 02/2022/ND-CP providing details for the implementation of some articles of the Law on Real Estate Business, replacing Decree 76/2015/ND-CP. Some notable contents of this Decree are presented in this article.
Hợp đồng | Contract
Một số quy định mới về hoạt động kinh doanh bất động sản
Ngày 06/01/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định 02/2022/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bất động sản, thay thế cho Nghị định 76/2015/NĐ-CP. Bài viết sẽ phân tích một số nội dung đáng chú ý trong Nghị định này.
Some outstanding provisions in the Draft Resolution guiding the application of compensation for non-contractual damage
After more than 15 years of implementation, Resolution 03/2006/NQ-HDTP guiding the application of a number of provisions of Civil Code 2005 on compensation for non-contractual damage promulgated by the Judges’ Council of the Supreme People’s Court has revealed many obstacles and inadequacies. To overcome the above obstacles and inadequacies, the Supreme People’s Court is drafting a Draft Resolution guiding the application of a number of provisions of the Civil Code 2015 on compensation for non-contractual damage to replace Resolution 03.
Một số quy định trong Dự thảo Nghị quyết hướng dẫn áp dụng bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Sau hơn 15 năm thi hành, Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành đã bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập. Nhằm khắc phục những hạn chế, vướng mắc nêu trên, Tòa án nhân dân tối cao đang tiến hành soạn thảo Dự thảo Nghị quyết hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự 2015 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng để thay thế cho Nghị quyết 03.
Những hợp đồng mua bán ngoại thương không có điều khoản về sự kiện bất khả kháng, doanh nghiệp Việt Nam có thể dựa vào điều ước quốc tế, tập quán thương mại, các quyết định hành chính của Nhà nước Việt Nam hoặc của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) liên quan đến công bố Dịch COVID-19 để làm căn cứ áp dụng miễn trách nhiệm do sự kiện bất khả kháng hay không?
Trong thực tiễn mua bán ngoại thương, nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa không có quy định về điều khoản về sự kiện bất khả kháng (SKBKK) hay nói cách khác là các trường hợp giải quyết hợp đồng khi có SKBKK xảy ra. Thậm chí, nhiều giao dịch mua bán ngoại thương, các bên chỉ lập các đề nghị mua hàng (Purchase Order) và/hoặc các đề nghị thanh toán (Profoma Invoice) mà không có hợp đồng cụ thể.
Ngày ngân hàng (banking day) có thể không phải là ngày làm việc trong thời kỳ Dịch COVID-19
Theo Công văn 1047/UBND-KGVX của UBND Tp. Hà Nội ngày 27/03/2020 và Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 31/03/2020 thì ngân hàng vẫn được phép làm việc bình thường cùng với các hoạt động kinh doanh các loại hàng hoá, dịch vụ thiết yếu khác. Vấn đề này gây khó khăn trong việc thực hiện một số hợp đồng khi mà các hợp đồng đó thoả thuận ngày làm việc được tính theo ngày làm việc của ngân hàng (banking day).